Victor Hoang
Mọi người giúp mình với ạ, mình xin đa tạ I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Rất nhiều người có suy nghĩ rằng: cuộc đời giống như một cuộc chạy đua 100 mét, thua ở vạch xuất phát coi như hết hy vọng, vậy nên họ mới nghĩ rằng không được thua ở vạch xuất phát. Nhưng thực ra cuộc đời rất dài, nó là một cuộc chạy đua đường dài đầy thử thách ý chí và nghị lực. Sẽ có rất nhiều thử thách về tâm sinh lý, những người chạy được đến đích cuối cùng thườn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Tường Vy
Xem chi tiết
duong tuan khang
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 21:19

a/ Xác định và gọi tên 1 phép liên kết câu trong đoạn 1 văn bản.

- Xác định : 

Các y, bác sĩ tận tuy thầm lặng, chấp nhận hi sinh đứng tuyển đầu chống dịch. Các chủ doanh nghiệp sẵn sang cho mượn khách sạn mới khai trương chưa được vài tháng để làm khu vực cách li. Các nghệ sĩ cùng ta tay chung sức chống dịch. Các doanh nghiệp từ nhỏ đến lớn đều thể hiện thiện tâm vì cộng đồng trước dịch bệnh. Học sinh cũng vào cuộc chế tạo nước khi trùng, tỉnh, thành nào cũng có những người tự nguyện phát khẩu trang miễn phi

gọi tên : Phép liên kết : phép lặp (các)

b/ Theo văn bản, em hãy cho biết những đối tượng nào đã cùng chung tay, chung sức chống dịch Covid – 19 ?

đối tượng gồm :

+ Các y bác sĩ , các thiên thần áo trắng

+ Các chủ doanh nghiệp

+ Các nghệ sĩ

+ Học sinh

+ Chúng ta

c/ Xác định thái độ và tình cảm của tác giả được thể hiện qua văn bản?

thái độ của tác giả : một thái độ biết ơn , một thái độ tích cực lạc quan khi bày tỏ suy nghĩ của mình về mọi người trong việc nỗ lực phòng chống dịch bênh.

Tình cảm : bộc lộ tình người của tác giả trong bài văn đặc biệt là 2 đoạn cuối đối với tất cả mọi người trong đại dịch.

d/ Theo em, giữa việc đề cao hạnh phúc, bình an và việc phát triển kinh tế của đất nước, em quan tâm đến điều nào? Vì sao? (Trình bày trong khoảng 3-5 dòng)

Bạn tự làm nhé.

Bình luận (0)
duong tuan khang
Xem chi tiết
Vũ Thành
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trang
24 tháng 9 2021 lúc 19:29

Câu 1: 
- Trong tác phẩm "phong cách Hồ Chí mInh"
- Của Lê Anh Trà
- Nội dung đoạn trích: vè đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
Câu 2;
- Tác giả kết hợp giữa bình và kể rất độc đáo; chọn lọc những chi tiết tiêu biểu, đan xen thơ, dùng từ Hán Việt rất hợp lý; sử dụng nghệ thuật đối lập.
 

Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
Xem chi tiết
Én men
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:01

1.

Chỉ ra được phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận  

2.

Theo tác giả, thấu cảm là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác, là sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn một ai đó, khiến ta hiểu được những suy nghĩ của họ, cảm được những cảm xúc của họ, và tất cả xảy ra mà không có sự phán xét

3.  

Nhận xét được đó là những hành vi tưởng như bình thường nhưng có ý nghĩa trong đời sống; thể hiện sự thấu cảm, chia sẻ;...

4.em tham khảo những ý sau:

Nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình; lí giải hợp lí, thuyết phục về mối quan hệ giữa lòng trắc ẩn và sự thấu cảm. 

các gợi ý cách làm đồng tình: 

-         Khẳng định đây là một quan niệm sâu sắc, đúng đắn.

-         Lý giải:

Khái niệm:

+ Lòng trắc ẩn: là khả năng và cảm giác hòa hợp với tâm trạng của người khác. Người có lòng trắc ẩn là người sống vị tha, giàu lòng nhân ái, bao dung, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Lòng trắc ẩn là biểu hiện đẹp của nhân tính.

+ Thấu cảm: là khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác, đặt mình vào cuộc đời của họ để sẻ chia những suy nghĩ, cảm xúc và hành động.

Vì sao sự thấu cảm là nguồn gốc của lòng trắc ẩn?

Chỉ khi đặt chân vào đôi giày của người khác, ta mới có thể cảm nhận được từng bước đi trên đường đời của họ. Nếu không đặt mình vào hoàn cảnh của 1 người, ta không thể hiểu được suy nghĩ, cảm xúc và hành động của người đó, từ đó khó có thể bao dung, tha thứ và yêu thương họ.

-         Khẳng định lại sự đồng tình với quan điểm của tác giả.

Bình luận (0)
sang
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 3 2022 lúc 19:47

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

Bình luận (0)
Minh Gia Huy Đỗ
5 tháng 3 2022 lúc 19:34

a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau 
:33

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
6 tháng 3 2022 lúc 15:14

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Kỳ Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 2 2021 lúc 8:25

A, 

PTBD: nghị luận

B, 

NDC: nêu lên tác hại của việc sống không biết thế giới bên ngoài, nó chỉ làm ta hạnh phúc thoáng chốc nhưng khi khó khăn, dù chỉ 1 chút cũng làm ta suy sụp

C,

So sánh giúp người đọc dễ hình dung ra tác hại của việc sống không biết thế giới bên ngoài. đoạn văn trở nên sinh động, gợi hình gợi cảm hơn đồng thời có sức thuyết phục cao.

D,

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại khôn lường, khó lòng kiểm soát được. Cuộc sống mà không biết cái gì ngoài ngưỡng cửa nhà mình thì là một cuộc sống nghèo nàn, không có sức sống. Những thứ kì diệu luôn luôn tồn tại bên ngoài xã hội, ta phải có sự giao lưu, khám phá với những thứ hay ho bên ngoài. Sống khép kín, không giao lưu với những người bên ngoài còn sẽ dễ khiến cho con người ta rơi vào bệnh trầm cảm. Căn bệnh rất nguy hiểm về tâm lý con người có thể gay ra những hậu quả không tốt cho sức khỏe và tính mạng.

Bình luận (0)